Posts
Đánh giá toàn diện “Chiến tranh phức hợp” tại Ukraine – Phần cuối
Đối mặt với tình hình an ninh quốc tế ngày càng phức tạp, các nước cần duy trì tư duy về giới hạn và nhận thức về nguy cơ, đánh giá đầy đủ và tập trung vào phòng ngừa những thách thức có thể đối mặt trong “chiến tranh phức hợp”, tăng cường khả năng tổng hợp để đối phó với “chiến tranh phức hợp”.
Đánh giá sự phát triển của lý thuyết “chiến tranh phức hợp”
Trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine, lý thuyết “chiến tranh phức hợp” giữa Mỹ và Nga đã được kiểm chứng trực tiếp trong thực tiễn, cả hai đều được và mất. Mỹ cơ bản đã đạt được mục tiêu chiến lược với chi phí thấp là mở rộng liên minh, củng cố quan hệ bạn bè và làm suy yếu Nga, sử dụng khủng hoảng Ukraine để kéo Nga vào cuộc chiến...
Đánh giá toàn diện “Chiến tranh phức hợp” tại Ukraine - Phần đầu
Lý thuyết “Chiến tranh phức hợp” đã phá vỡ ranh giới quân sự một chiều của chiến tranh và xung đột, phản ánh đặc điểm đa chiều và đa lĩnh vực của chiến tranh hiện đại. Trong cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay, phe phương Tây do Mỹ dẫn đầu đã phát động một cuộc đối đầu “chiến tranh phức hợp” toàn diện với Nga. Phối hợp các biện pháp quân sự truyền thống, chiến tranh mạng, chiến tranh thông tin, chiến tranh kinh tế, huy động tổng hợp tất cả các nguồn lực sẵn có để thực hiện mục tiêu chiến lược của mình. Là xu hướng chính của hình thái chiến tranh hiện nay, “chiến tranh phức hợp” thể hiện xu thế phát triển mới mang tính thời đại công nghệ mạnh mẽ. Tính mơ hồ của hệ thống mạnh và tính phá hủ...
Mỹ và nhiều nước Trung Đông đang phớt lờ sự phẫn nộ của thế giới Ả Rập
Kể từ khi Hamas tấn công vào Israel ngày 7/10/2023, Trung Đông đã rung chuyển bởi các cuộc biểu tình rầm rộ. Người Ai Cập đã thể hiện tình đoàn kết với người dân Palestine đang gặp hoạn nạn, còn người Iraq, người Maroc, người Tunisia và người Yemen đã xuống đường biểu tình với số lượng đông đảo. Trong khi đó, người Jordan đã phá vỡ lằn ranh đỏ lâu nay bằng cách tuần hành về phía đại sứ quán Israel. Arab Saudi đã từ chối nối lại các cuộc đàm phán bình thường hóa với Israel, một phần vì người dân nước này vô cùng tức giận trước hành động của Israel ở Dải Gaza.
Đối với Washington, quan điểm cho rằng việc biểu tình này không thực sự quan trọng. Suy cho cùng, các nhà lãnh đạo Ả Rập là những ngườ...
Sự phân cực chính trị và ngoại giao Mỹ trong bối cảnh quốc tế mới
Đối với nước Mỹ, một trong những tiêu chí của sự thay đổi lớn trăm năm qua chính là sự phân cực chính trị. Nhìn từ góc độ quản trị nhà nước, sự phân cực hóa có nghĩa là nhận thức chung giữa hai Đảng ngày càng ít, tranh chấp giữa hai Đảng ngày càng kịch liệt. Từ đó hạ thấp năng lực và chất lượng quản lý đất nước. Cụ thể đối với ngoại giao Mỹ, sự phân cực đã cản trở sự hình thành và thực hiện chính sách đối ngoại của Mỹ, đồng thời làm suy yếu tính nhất quán trong chính sách đối ngoại của Washington. Điều đáng chú ý là, do sự phân cực chính trị, hai đảng tồn tại sự khác biệt rõ rệt về nhận thức mối đe dọa và chính sách cụ thể đối với Trung Quốc. Sự thù địch c...
Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia
Ngay từ những năm trước đại dịch Covid-19, Campuchia đã có những bước chuyển mình nhằm phát triển nền kinh tế gắn với vai trò nổi bật của chiến lược Tứ giác do Đảng nhân dân Campuchia (CPP) lãnh đạo từ tháng 7/2018. Kết quả thực tế cho thấy chiến lược Tứ giác của Campuchia đã gặt hái được nhiều thành công mới sau đại dịch. Tăng trưởng kinh tế năm 2023 ước tính đạt 5,6% so với năm 2022. Kế thừa và phát triển trên cơ sở chiến lược Tứ giác, chiến lược Ngũ giác được đề ra vào tháng 8/2023 bởi chính phủ khóa VII của tân Thủ tướng, Tiến sĩ Hun Manet với 5 trọng tâm chính: Phát triển nguồn nhân lực; Đa dạng hóa nền kinh tế và tăng cường năng lực cạnh tranh; Phát triển khu vực kinh tế tư nhân và việ...
Trung Quốc công bố bản đồ mới 2023 nhằm gây áp lực cho các quốc gia trước các Hội nghị thượng đỉnh quan trọng
Ngày 28/8, Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Trung Quốc đã công bố “bản đồ tiêu chuẩn” năm 2023. “Bản đồ tiêu chuẩn năm 2023” của Trung Quốc được công bố đúng vào thời điểm sắp diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ ngày 5 đến 7/9 tại Jakarta, Indonesia, Hội nghị thượng đỉnh nhóm G20 tại New Delhi, Ấn Độ từ ngày 9 đến 10/9. Cả hai hội nghị đều có sự tham dự của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Ngay sau khi công bố xuất bản bản đồ trên, Trung Quốc đã vấp phải sự phản đối gay gắt của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước láng giềng, dù đây là công việc mang tính thường niên, mỗi năm công bố một lần của Bắc Kinh. Bản đồ không chỉ thể hiện tham vọng đối với nhữ...
CHIẾN TRANH Ở UKRAINE – CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH (PATH TO WAR) – Phần 9
Ngày 23/6/2023, Yevgeny Prigozhin, ông chủ của công ty quân sự tư nhân Wagner (Wagner PMC) đã cáo buộc Bộ quốc phòng Nga đã tấn công bằng tên lửa vào các doanh trại của Wagner gây ra thiệt hại lớn về nhân mạng cho lực lượng này. Ngày hôm sau, các lực lượng của Wagner đã tiến vào Rostov, chiếm trụ sở của quân khu Tây Nam của quân đội Nga tại Rostov trên sông Don và sau đó đã tiến về Voronozeh, thành phố nằm ở giữa Rostov và Moscow. Đáp lại lời kêu gọi của tướng Surovikin, tướng lĩnh Nga duy nhất mà Prigozhin luôn nói những điều tốt đẹp khi nói tới, và tổng thống Putin kêu gọi lực lượng Wagner quay về doanh trại và thương thuyết giải quyết hòa bình các bất đồng thì Prigozhin đã tuyên bố khôn...
Ngay cả Trung Quốc cũng không tin có thể thay thế Mỹ
Nguồn: Jessica Chen Weiss, “Even China Isn’t Convinced It Can Replace the U.S.,” New York Times, 04/05/2023
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Hiện nay, ở Washington đang có một quan điểm ngày càng vững chắc cho rằng Trung Quốc đang tìm cách thay thế Mỹ trở thành cường quốc hàng đầu thế giới và tái tạo hệ thống quốc tế theo hình ảnh phi tự do của mình.
Tất nhiên, Trung Quốc đã thúc đẩy những nỗi sợ này qua việc phát triển quân đội, hợp tác với một nước Nga theo chủ nghĩa phục thù, thúc đẩy các yêu sách tranh chấp lãnh thổ, và dựa vào những luận điệu của riêng mình. Chủ tịch Tập Cận Bình đã thề sẽ chặn đứng những gì ông coi là nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm “ngăn chặn, bao vây, và đàn áp” Trung Qu...
Sự kiện Phần Lan gia nhập NATO gây nguy hiểm cực lớn cho an ninh quốc gia của Nga, vì thế Nga đã phản ứng mạnh. Theo CNN, Nga đã cảnh báo rằng sự mở rộng NATO sẽ không làm cho châu Âu thêm ổn định, nếu NATO gửi quân đội hay thiết bị đến các nước thành viên mới của NATO thì Nga sẽ tăng cường triển khai binh lực ở vùng gần Phần Lan.
https://nghiencuuquocte.org/2023/04/12/ket-nap-phan-lan-nato-thu-duoc-nhung-nguon-luc-quan-su-nao/
Với những tiến bộ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, điện toán lượng tử, internet vạn vật, và sổ cái phân tán, các công nghệ mới nổi ngày nay sẽ cung cấp nhiều công cụ và kỹ thuật kiến tạo hòa bình mới, có thể tác động đến tất cả các bước trong quy trình – từ những ngày đầu tiên của đàm phán, cho đến việc giám sát và thực thi các thỏa thuận.
https://nghiencuuquocte.org/2023/04/14/tri-tue-nhan-tao-se-cach-mang-hoa-ngoai-giao-nhu-the-nao/
Nhìn lại cục diện thế giới năm 2022: Định hình trong bất định
Tác giả: Trần Chí Trung[1]
Trong khoảng ba năm trở lại đây, nhất là năm 2022, thế giới trải qua một giai đoạn biến động chưa từng có, gây ảnh hưởng không nhỏ đến dòng chảy phát triển chung của toàn cầu. Xâu chuỗi những sự kiện và dấu ấn của mỗi năm cho thấy sự tiếp nối của những xu thế chuyển dịch trước đó, đồng thời mang hàm ý chỉ dấu về một cục diện thế giới mới đang manh nha định hình.
Bức tranh chính trị thế giới đa sắc màu, phức tạp và biến động
Năm 2022 đã khởi đầu với những tín hiệu có phần tích cực khi đại dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát ở đa số các quốc gia; nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch, mặc dù tiềm ẩn nhiều rủi ro; nhân loại chia sẻ...
Bước ngoặt mới cho quan hệ Việt-Mỹ?
Tác giả: Nguyễn Quang Dy
Năm 2015, TBT Nguyễn Phú Trọng đến thăm Mỹ và được Tổng thống Obama tiếp chính thức tại Phòng Bầu Dục ở Nhà Trắng như khi đón tiếp nguyên thủ quốc gia. Trong phát biểu của Phó Tổng thống Biden khi chiêu đãi TBT Nguyễn Phú Trọng tại Bộ Ngoại Giao, ông đã đọc câu thơ Kiều “Trời còn để có hôm nay. Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời”. Không biết ông Biden có định “bói Kiều” hay không, nhưng có lẽ năm nay là thời điểm phù hợp để “vén mây giữa trời” và nâng cấp quan hệ Việt-Mỹ.
Kỷ niệm 10 năm
Nhân dịp kỷ niệm 10 năm đối tác toàn diện giữa Mỹ và Việt Nam (2013-2023), Tổng thống Biden đã điện đàm với TBT Nguyễn Phú Trọng ngày 29/3/2023. Hai vị lãnh đạo đã “nhắc lại lời m...
Tại Đài Loan, bạn bè đang bắt đầu mâu thuẫn với nhau vì Trung Quốc
Một người bạn của tôi ở Đài Bắc gần đây đã viết một bài đăng đầy nhiệt huyết trên Facebook, kêu gọi những người trẻ tuổi ở Đài Loan hãy chuẩn bị cho cuộc chiến với Trung Quốc. Ông lập luận rằng cách duy nhất để đáp trả việc Trung Quốc đe dọa chiếm đảo là dùng vũ lực; mọi đáp án khác đều là ảo tưởng. Dù đã ngoài 60 tuổi, ông thề sẽ cầm vũ khí nếu cần thiết.
Tình cảm này đã trở nên phổ biến đến đáng lo ngại ở Đài Loan. Tôi đã nhắn tin riêng cho người bạn để nói rằng vũ lực chỉ nên là một phần trong chiến lược của Đài Loan, rằng các chính trị gia và các nhân vật công chúng khác nên thể hiện lòng dũng cảm thực sự bằng cách tiếp cận Trung Quốc để xuống thang. Khi một kẻ bắt nạt mạnh hơn đe dọa b...
Singapore: Nghịch lý phát triển
Tác giả: Hồ Sĩ Quý *
Tóm tắt: Singapore là hiện tượng kỳ diệu của thế giới ở thế kỷ 20. Từ một thị trấn nghèo qua 3 thập niên với ý chí quyết đoán của người đứng đầu là Lý Quang Diệu, Singapore đã trở thành “thiên đường của chủ nghĩa tư bản”. Năm 2014, GNP đầu người của nước này là 72.000 USD tính theo PPP. Xã hội thịnh vượng. Môi trường trong lành. Quan chức liêm khiết. Cả thế giới muốn bắt chước, nhưng có nhiều điều không thể bắt chước và cũng có nhiều điều người ta không muốn bắt chước. Bởi Singapore phát triển trong những nghịch lý không dễ lý giải, mà nghịch lý lớn nhất là “cất cánh” rồi “hóa rồng” trong môi trường ít nhiều độc đoán, độc tài. Tự do, dân chủ bị quản lý chặt. Nhà nước ca...
Đằng sau vụ thử thành công bom khinh khí lần đầu của Trung Quốc
Tác giả: Bành Kế Siêu (Trung Quốc) | Lược dịch: Nguyễn Hải Hoành
8h20 sáng ngày 17/06/1967, Trung Quốc thử thành công trái bom khinh khí đầu tiên. Bầu trời La Bố Bạc [Lop Nor, một vùng có nhiều hố, hồ muối nhỏ nằm giữa sa mạc Taklamakan và sa mạc Kuruktag ở phía Đông Khu Tự trị Uigur Tân Cương] đồng thời xuất hiện hai vừng “Mặt Trời”, một trong đó còn sáng hơn cả ánh sáng của 1000 Mặt Trời. Nửa đêm hôm ấy, đông đảo dân Bắc Kinh ùa ra đường phố diễu hành chúc mừng vụ thử thành công.
Một tờ báo Anh bình luận: Lại một lần nữa, Trung Quốc làm phương Tây sửng sốt: thời gian thực hiện vụ nổ bom khinh khí đầu tiên rút ngắn được từ 6 đến 12 tháng so với dự kiến, thời gian cần dùng để từ b...
Liệu Ukraine có được nhận tiêm kích của phương Tây?
Nguồn: “Why does Ukraine want Western jets—and will it get them?”, The Economist, 1/2/2023
Biên dịch: Phạm Quốc Hào
Không quân Nga vẫn chưa chiếm thế thượng phong. Điều đó có thể sớm thay đổi
Ukraine đã nhiều lần kêu gọi phương Tây chuyển giao máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư kể từ khi Nga xâm lược nước này vào tháng 2 năm 2022. Nhưng sau ngày 25/01/2023, khi thủ tướng Đức Olaf Scholz rốt cuộc đã đồng ý xuất khẩu xe tăng Leopard 2 sang Ukraine (được thúc đẩy bởi việc Mỹ viện trợ xe tăng M1 Abrams), thì nhu cầu đối với máy bay chiến đấu của nước này đã trở nên cấp bách hơn. Ukraine muốn các tiêm kích F-16 hoặc F-15 của Mỹ mà NATO đang sở hữu số lượng lớn và bị loại biên dần khi được trang ...
Putin đã đúng về những điều gì trong Chiến tranh Ukraine?
Nguồn: Stephen M. Walt, “What Putin Got Right,” Foreign Policy, 15/02/2023
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Dù Tổng thống Nga đã phạm phải sai lầm khi xâm lược Ukraine, nhưng ông không hẳn đã sai về mọi thứ.
Khi quyết định xâm lược Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã sai về rất nhiều điều. Ông đánh giá quá cao sức mạnh của quân đội Nga, nhưng lại đánh giá thấp sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc Ukraine và khả năng của quân đội nước này trong việc bảo vệ đất nước của họ. Ông có lẽ cũng đã sai về tinh thần đoàn kết của phương Tây, về tốc độ mà NATO và các nước khác sẽ viện trợ cho Ukraine, cũng như sự sẵn lòng của các nước đang nhập khẩu năng lượng trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạ...
Thế lưỡng nan giữa hai mặt trận lớn trong đường lối ngoại giao của Biden năm 2022 - Nghiên Cứu Chiến Lược
Đối phó với hai siêu cường cùng lúc không bao giờ là một điều dễ dàng, kể cả khi đó là siêu cường toàn cầu như Mỹ. Mặt trận phía Tây trong cuộc đối đầu với Nga và mặt trận phía Đông trong chiến lược kiềm tỏa Trung Quốc đã và đang liên tục đặt ra những thách thức mới cho Chính quyền Tổng thống Biden. Nhìn lại cuộc chơi này trong năm 2022, Giáo sư Ngô Tân Bác – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Phúc Đán kiêm Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Mỹ (Trung Quốc) có bài phân tích đáng chú ý. Nội dung cụ thể như sau:
Chiến đấu trên hai mặt trận Đông – Tây là đặc điểm chính trong chính sách ngoại giao của Biden vào năm 2022.
Năm 2022, chính sách ngoại giao của Chính quyền Biden đã tập trun...